Phân tích hình tượng cây Xà Nu - Nguyễn Trung Thành

 Các từ viết tắt :
XN : Xà Nu
TN : Tây Nguyên
XM : Xô Man
 Trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ , Nguyễn Trung Thành gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên , cho nên nhà văn có dịp gần gũi để hiểu về tinh thần quật cường , bất khuất , yêu tự do của mảnh đất này .

 Cây XN được nhà văn xây dựng trở thành một hình tượng đặc sắc góp phần thể hiện chủ đề của truyện.
 Nhan đề RXN chứa đựng cảm xúc của nhà văn và tư tưởng chủ đề của tác phẩm . RXN gợi hương vị khó quên của núi rừng TN với vẻ đẹp  hùng tráng , sức sống bất diệt của cây và tinh thần bất khuất của con người . Có thể nói , RXN vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng . 2 ý nghĩa này hòa quyện với nhau làm nổi bật hình tượng cây Xà Nu và đem lại không khí Tây Nguyên đậm đà cho tác phẩm. 
 Trong truyện , tác giả nhiều lần nhấn mạnh đến CXN , rừng Xà Nu
 Cây Xà Nu đã trở thành một phần máu thịt trong đời sống vật chất và tinh thần của dân làng Xô Man. Hình ảnh cây XN có mặt trong suốt câu truyện đời sống hàng ngày , tham dự vào những sự kiện quan trọng trong cuộc sống của dân làng XM.
Lửa XN cháy dần dật trong bếp mỗi nhà , khói XN ....v.v..
Cây XN còn gắn bó với những kỉ niệm đau thương : Tnus bị đốt 10 đầu ngón tay = nhựa XN
 * Cây XN tượng trưng cho số phận của ng dân TN ngay từ đầu tác phẩm , nhà văn đã tập trung giới thiệu về rừng XN , nằm trong tầm đại bác của đồn giặc , ngày nào cũng bị bắn 2 lần , hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi XN cạnh con nước lớn , cả rừng XN hàng vạn cây không có cây nào k bị thương , nỗi đau hiện lên với nhiều vẻ "có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình ..." Có những cây con bị đạn đại bác chặt đứt làm đôi . Ở những cây đó ,  nhựa còn trong , chất dầu còn loãng , vết thương không lành cứ loét mãi ra năm , mười hôm thì chết , có những cây vượt lên được cao hơn đầu người , đạn đại bác k giết nổi chúng . Có thể nói , RXN là bức tranh hiện thực bị tàn phá ở đất nước ta trong những năm chiến tranh . Nỗi đau , những thương tích mà rừng XN , cây XN phải gánh chịu tượng trưng cho những mất mát đau thương mà dân làng XM nói riêng và nhân dân TN nói chung trong chiến tranh cách mạng .
Bằng nghệ thuật nhân hóa , nhà văn đã mang nỗi đau buồn của con người , để biểu tượng cho nỗi đau cây XN , gợi lên cảm giác đau thương của 1 thời mà dân tộc ta phải chịu đựng
Nhãn:

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget